Vietnamese History and Society
- Details
- Vietnamese History and Society
- Hits: 661
Hồ Khánh Vân
- Địa vị đặc biệt của nữ giới Việt Nam trong xã hội nông nghiệp truyền thống
Trong nhiều tài liệu, người nước ngoài, bao gồm cả các học giả, thường đưa ra nhận định nữ giới Việt Nam có địa vị đặc biệt, khác lạ so với các nước trong khu vực châu Á, có thể tạm gọi là trạng thái lưỡng vị (double-position).
- Details
- Vietnamese History and Society
- Hits: 587
Đinh Thị Dung
DẪN NHẬP
Lịch sử văn hóa là tấm gương phản chiếu lịch sử, để chúng ta soi vào đó nhìn thấy những bài học cho thực tại và nhận thức rõ hơn về bản sắc văn hóa của một dân tộc, trong đó lịch sử ngoại giao là một trong những lĩnh vực tiêu biểu, nhất là lịch sử ngoại giao của một quốc gia như Việt Nam thường phải ứng xử với những nước lớn hơn mình rất nhiều.
- Details
- Vietnamese History and Society
- Hits: 595
Dương Ngọc Dũng
Năm 1991, lần đầu tiên tôi có cơ hội tiếp xúc với ngành Việt Nam học khi đảm nhiệm công tác phiên dịch trong Hội nghị “Tìm hiểu viễn cảnh lịch sử Việt Nam” được tổ chức tại Văn phòng 2 Bộ Đại học. Trong số bốn mươi giáo sư Mỹ, có sự hiện diện của Keith Taylor, một nhà sử học nổi tiếng chuyên về lịch sử Việt Nam, tác giả của Sự khai sinh nước Việt (The Birth of Vietnam).
- Details
- Vietnamese History and Society
- Hits: 686
Tác giả: Trần Trọng Dương
Đại Nam dật sự và Sử ta so với sử Tàu của Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố (1889-1947) là hai sử phẩm tái thông diễn về lịch sử Việt Nam. Bản thân cái tên “Đại Nam dật sự” (大南逸事) có hàm nghĩa khôi phục lại những trang sử tản mát đã thất tán theo dòng thời gian1. Người đời nay lật lại những trang sách cũ trong các mảnh dật thư để soi chiếu lại những sự - những việc - những người đã phôi pha qua dòng đời. Còn cuốn Sử ta so với sử Tàu, ngoài thao tác hiệu khám sử liệu và phê phán sử liệu, còn là một tác phẩm góp phần làm nên những đối thoại đa thanh trong bối cảnh mưa Âu gió Á đầu thế kỷ XX.
- Details
- Vietnamese History and Society
- Hits: 566
Nhiều người cho rằng thế hệ trẻ là một thế hệ vứt đi, văn hóa đọc xuống cấp, nghệ thuật – tư tưởng đang trên đà suy thoái. Điều này có đúng hay không? Đó có thể chỉ là góc nhìn tiêu cực đầy định kiến. Book Hunter đã có dịp thực hiện một bài phỏng vấn PGS – TS phê bình văn học Đỗ Lai Thúy, tác giả của các cuốn phê bình văn học như “Mắt Thơ”, “Bút pháp của ham muốn”, “Thơ như là Mỹ học của cái Khác” về vấn đề này. Trong tác phẩm mới xuất bản năm 2012 “Thơ như là Mỹ học của cái Khác”, ông Đỗ Lai Thúy đã có nhắc đến sự chuyển dịch Hệ hình tư duy và ông cho rằng những hiện tượng xung đột giữa các thế hệ hiện nay là dấu hiệu của một cuộc chuyển dịch lớn.
- Details
- Vietnamese History and Society
- Hits: 1208
Đặng Thị Vân Chi
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ trước tới nay, Phong trào tẩy chay Hoa kiều năm 1919 được nhắc đến như là một trong những phản ứng của tầng lớp tư sản Việt Nam đối với tư sản Hoa kiều. Vì nhiều lý do, chủ quan, cũng như khách quan, phong trào này chưa được giới sử học Việt Nam quan tâm đi sâu nghiên cứu. Cũng chính vì vậy, những thông tin và tư liệu về phong trào này trong các sách lịch sử rất mờ nhạt. Cho đến thời điểm này, chúng tôi chưa tìm thấy bất cứ một bài nghiên cứu nào ở trong nước khả dĩ đưa ra những thông tin đủ để hình dung một cách rõ ràng nhất về phong trào này. Còn các học giả phương Tây tuy đặt nó trong tầm nhìn của mối quan hệ thuộc địa có tính toàn cầu, nhưng cũng không đề cập một cách chi tiết. Christopher E. Goscha trong bài “Tái cấu trúc các mối quan hệ thời kỳ thuộc địa:
- Details
- Vietnamese History and Society
- Hits: 662
Đinh Khắc Thuân
Ye Shao Fei
Vào những năm đầu thế kỷ XXI, việc nghiên cứu Hán Nôm của Việt Nam tại Trung Quốc phát triển rất mạnh, tập trung chủ yếu ở hai lĩnh vực là nghiên cứu lịch sử và văn hiến. Nhiều đề tài, công trình nghiên cứu được xuất bản, tạp chí, tập san chuyên về nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam cũng xuất hiện ngày một nhiều.
- Details
- Vietnamese History and Society
- Hits: 738
Tác giả: Trần Trọng Dương
LTS: Trong kỳ 1 của loạt bài “Nguồn gốc người Việt: Một lược sử tư tưởng”, TS Trần Trọng Dương đã phân tích vấn đề này trong dòng sử chí Nho giáo, mà các đại diện tiêu biểu như Ngô Sĩ Liên đã “kiến tạo” nên một phả hệ người Việt “gốc Hán”, mà ta thấy hàng loạt các vị Hoàng đế viễn cổ huyền thoại của Hoa Hạ đã được lắp ghép vào bảng phả hệ chính trị Đại Việt. Nhưng bước vào thời kỳ Pháp thuộc, cú sốc lớn về chính trị đã khiến cho toàn bộ xã hội và đời sống tư tưởng phải rung chuyển. Sự va chạm với một nền văn minh mới sẽ khiến giới trí thức thời đó tái xác lập, xác minh lại nguồn gốc dân tộc như thế nào là nội dung bài kỳ 2 trong loạt bài của TS. Trần Trọng Dương.