Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 1128
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Bước sang những năm 90, lĩnh vực nghiên cứu cú pháp tiếng Việt sôi động hẳn với việc công bố cuốn “Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1” của Cao Xuân Hạo. Sau khi cuốn sách ra đời, đã có nhiều cuộc thảo luận được tổ chức xoay quanh chủ đề Ngữ pháp Chức năng và tiếng Việt. Phải thừa nhận rằng, cuốn sách của Cao Xuân Hạo đã mang lại một luồng gió mới cho cả nền ngôn ngữ học nước nhà và hiện nay, những vấn đề mà cuốn sách đặt ra vẫn đang còn là thời sự. Vì vậy, đánh giá cho hết những đóng góp mà cuốn sách mang lại là một công việc rất khó khăn. Tuy nhiên, khoảng cách 10 năm cũng có thể xem là tạm đủ để nêu lên những đóng góp cũng như những gợi mở của cuốn sách.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 1141
Trương Đăng Dung
1. Có thể nói vai trò của văn hóa cũng thay đổi nhiều trong thế giới hậu hiện đại ở phương Tây. Tiền hiện đại đề cao vai trò đào tạo của văn hóa, nó tìm thấy ở văn hóa cái chức năng giáo dục con người. Đối với thời hiện đại, văn hóa là công cụ chính để cá nhân tự giáo dưỡng, là một khả năng để con người trốn thoát khỏi cái trật tự vô tâm của thế giới, trên con đường phá vỡ hình thức ẩn náu của bản chất cá nhân. Văn hóa đã trở thành cuộc chiến cấp tiến mà hệ quả là văn hóa tinh hoa và văn hóa đại chúng tách rời nhau.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 878
Tác giả: Lê Văn Phong
Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XX, xuất hiện nhiều tổ chức và cá nhân truyền bá chữ Quốc ngữ. Trong đó, phương tiện quan trọng để phổ biến và hoàn thiện chữ Quốc ngữ, chính là sự xuất hiện và phát triển của báo chí Quốc ngữ. Tờ báo Quốc ngữ xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam là Gia Định báo, ra đời năm 1865, do Trương Vĩnh Ký điều hành. Trương Vĩnh Ký đã đưa ra ba mục tiêu cho tờ báo là “Truyền bá chữ Quốc ngữ trong nhân dân. Cổ động tân học trong nước. Khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ” (1).
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 1130
(phần 15)
Nguyễn Cung Thông[1]
Phần này bàn về cách dùng chên đơng thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Dựa vào một số văn bản, bài viết nhỏ này đề nghị một cách giải thích tại sao chân đăng lại xuất hiện ở mãi tận những hòn đảo thuộc thực dân Pháp ở Thái Bình Dương. Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false .
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 932
Phạm Văn Lam
Dù đã ở tuổi 89, nhưng Noam Chomsky vẫn miệt mài làm việc và cống hiến. Ông thường được đánh giá là “cha đẻ của ngôn ngữ học hiện đại”, “người đã làm cuộc chuyển đổi hệ hình”1 (paradigm shifter) nghiên cứu trong khoa học, một đại diện của triết học phân tích, và là một trong những người sáng lập khoa học nhận thức.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 983
Milton E Osborne - Ngô Bắc dịch
Lời người dịch:
Dưới đây là bản dịch của hai Chương trong quyển khảo cứu nổi tiếng của tác giả Milton E. Osborne, nhan đề The French Presence in Cochinchina and Cambodia, Rule and Response (1859-1905), thảo luận về vai trò và ảnh hưởng của Quốc Ngữ trong giai đoạn ban đầu của sự hiện diên của Pháp tại Việt nam, sẽ lần lượt được đăng tải trên Gió O:
Chương 4: Giáo Dục và Chữ Quốc Ngữ -- Sự Phát Triển Một Trật Tự Mới (bấm vào đây đọc)
Chương 8: Giáo Dục và Quốc Ngữ -- Một Sự Chiến Thắng Hạn Chế
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 985
Milton E Osborne - Ngô Bắc dịch
Lời người dịch:
Dưới đây là bản dịch của hai Chương trong quyển khảo cứu nổi tiếng của tác giả Milton E. Osborne, nhan đề The French Presence in Cochinchina and Cambodia, Rule and Response (1859-1905), thảo luận về vai trò và ảnh hưởng của Quốc Ngữ trong giai đoạn ban đầu của sự hiện diên của Pháp tại Việt nam, sẽ lần lượt được đăng tải trên Gió O:
Chương 4: Giáo Dục và Chữ Quốc Ngữ -- Sự Phát Triển Một Trật Tự Mới
Chương 8: Giáo Dục và Quốc Ngữ -- Một Sự Chiến Thắng Hạn Chế
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 790
ThS.Phan Thanh Tâm
Trong nhiều nghiên cứu trước đây, phần lớn các nhà ngôn ngữ Việt Nam tập trung vào vị từ gây chuyển động hơn là vị từ chuyển động. Một số nhà ngôn ngữ thì đưa nhóm vị từ này vào vị từ hành động bởi thực chất chuyển động cũng là động từ. Với thuộc tính “gây chuyển động” thì nhóm vị từ này lại được đưa vào nhóm vị từ gây khiến.